Những lưu ý khi xây nhà phố bạn cần quan tâm điều gì?

Chúng tôi hiểu được tâm lý và nỗi lo lắng của quý khách khi có ý định xây dựng nhà ở mặt phố, chính vì thế Xây Dựng Số đã tổng hợp một số vấn đề cần lưu ý dưới đây mời quý khách cùng tham khảo qua nhé!

Những lưu ý khi xây dựng nhà phố bạn cần nên biết
Những lưu ý khi xây dựng nhà phố bạn cần nên biết

Lập kế hoạch xây dựng chi tiết

Đầu tiên khi có dự định dơn giá xây dựng nhà phố, quý khách cần lên kế hoạch xây dựng chi tiết bao gồm những mong muốn về căn nhà tương lai của mình như diện tích xây dựng trên nền đất là bao nhiêu, số tầng lầu, bao nhiêu phòng, phong cách kiến trúc như thế nào, nhà có sân vườn hay sân thượng hay không, nhà xây mái bằng hay mái thái…Việc lên kế hoạch chi tiết như vậy sẽ giúp bạn có thể xây dựng được một căn nhà phố như mong muốn với chi phí tiết kiệm nhất.

Tính sơ bộ về diện tích xây dựng mong muốn và dự toán chi phí thực hiện

Sau khi lên ý tưởng cho căn nhà tương lai của mình, bước tiếp theo bạn cần quan tâm đến việc tính toán sơ bộ về diện tích xây dựng mong muốn và phù hợp với quy định của pháp luật.

Chẳng hạn theo như quy định của Nhà Nước thì nếu diện tích xây dựng là 50m2 thì bạn được phép xây 100% diện tích đất sử dụng, còn diện tích 100m2 thì sẽ được xây 80% diện tích đất. Còn lại nếu diện tích nằm trong khoảng từ 50-100m2 thì sẽ dùng công thức nội suy để tính toán ra số % diện tích được phép xây dựng.

Sau khi tính toán được diện tích cần xây, bạn có thể dựa vào đó để dự trù chi phí xây dựng nhà phố là bao nhiêu để tránh bị động hoặc hao hụt chi phí khi tiến hành thiết kế và thi công nhà phố.

Chúng tôi hiểu được tâm lý và nỗi lo lắng của quý khách khi có ý định xây dựng nhà ở mặt phố, chính vì thế Xây Dựng Số đã tổng hợp một số vấn đề cần lưu ý dưới đây mời quý khách cùng tham khảo qua nhé!

Lập kế hoạch xây dựng chi tiết

Đầu tiên khi có dự định giá xây dựng nhà phố, quý khách cần lên kế hoạch xây dựng chi tiết bao gồm những mong muốn về căn nhà tương lai của mình như diện tích xây dựng trên nền đất là bao nhiêu, số tầng lầu, bao nhiêu phòng, phong cách kiến trúc như thế nào, nhà có sân vườn hay sân thượng hay không, nhà xây mái bằng hay mái thái…Việc lên kế hoạch chi tiết như vậy sẽ giúp bạn có thể xây dựng được một căn nhà phố như mong muốn với chi phí tiết kiệm nhất.

Tính sơ bộ về diện tích xây dựng mong muốn và dự toán chi phí thực hiện

Sau khi lên ý tưởng cho căn nhà tương lai của mình, bước tiếp theo bạn cần quan tâm đến việc tính toán sơ bộ về diện tích xây dựng mong muốn và phù hợp với quy định của pháp luật.

Chẳng hạn theo như quy định của Nhà Nước thì nếu diện tích xây dựng là 50m2 thì bạn được phép xây 100% diện tích đất sử dụng, còn diện tích 100m2 thì sẽ được xây 80% diện tích đất. Còn lại nếu diện tích nằm trong khoảng từ 50-100m2 thì sẽ dùng công thức nội suy để tính toán ra số % diện tích được phép xây dựng.

Sau khi tính toán được diện tích cần xây, bạn có thể dựa vào đó để dự trù chi phí xây dựng nhà phố là bao nhiêu để tránh bị động hoặc hao hụt chi phí khi tiến hành thiết kế và thi công nhà phố.

Thiết kế kiến trúc

Đây cũng là một trong những vấn đề quan trọng mà bạn cần quan tâm khi xây dựng nhà phố. Phong cách thiết kế kiến trúc là yếu tố hàng đầu quyết định rất lớn đến sự thành bại của một công trình kiến trúc. Vì thế bạn nên tham khảo các mẫu nhà phố đẹp, phù hợp với sở thích của mình được các đơn vị cung cấp, chia sẻ trên website để có thể đưa ra những sự lựa chọn chính xác về thiết kế cho căn nhà của mình phù hợp với địa hình, mặt bằng và khả năng kinh tế. Các bạn cũng có thể liên hệ với các đơn vị xây dựng uy tín để được tư vấn thiết kế kiến trúc phù hợp nhất.

Không gian

Đối với các mẫu nhà phố thì không gian là yếu tố rất quan trọng, bởi tại các thành phố các ngôi nhà thường san sát nhau nên nếu bạn cố gắng tận dụng hết khoảng diện tích vốn có mà vô tình bỏ qua 2 yếu tố là ánh sáng và sự thông thoáng thì sẽ khiến cho không gian sống của gia đình bạn trở nên bí bách và không thoải mái.

Thiết kế không gian nhà phố

Chính vì thế khi thiết kế nhà phố, bạn nên giữ lại một khoảng diện tích nhỏ để làm giếng trời hoặc sân vườn để có thể đưa gió, ánh sáng vào trong ngôi nhà, giúp mang lại một không gian sống thông thoáng hơn.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *